Trên thế giới, khái niệm sở hữu trí tuệ không phải là một khái niệm xa lạ, nhưng ở Việt Nam, khái niệm này còn khá mới mẻ với đại bộ phận nhân dân. Cùng với những bước tiến của xã hội loài người, sở hữu trí tuệ ngày càng đóng vai trò quan trọng, mang lại những giá trị lớn lao về mặt vật chất và tinh thần. Do đó ngày nay tất cả quốc gia trên thế giới đều có luật pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
[Gugoo đã đăng - 1,430 theo dõi]
Trên thực tế thì một sản phẩm có thể được bảo hộ đồng thời với nhiều quyền sở hữu trí tuệ khác nhau. Ví dụ như một chiếc máy nghe nhạc có thể được bảo hộ dưới dạng:
Như vậy, để sản phẩm được bảo hộ toàn vẹn và đầy đủ, cần bảo hộ tất cả các quyền sở hữu trí tuệ thuộc về sản phẩm đó. Hoặc nếu không thì nên chọn những yếu tố quan trọng nhất cần được bảo hộ để đảm bảo không đối thủ nào có thể xâm phạm được quyền sở hữu trí tuệ của mình.
Sở hữu trí tuệ theo truyền thống được phân chia thành hai nhánh: “sở hữu công nghiệp” và “bản quyền tác giả”. Có thể hiểu một cách ngắn gọn và cơ bản sự khác nhau của hai loại quyền sở hữu trí tuệ như sau:
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, thì các đối tượng mới như tên thương mại, mạch tích hợp bán dẫn, giống cây trồng và vật nuôi cũng được pháp luật bảo hộ như các tài sản trí tuệ. Tùy thuộc vào bản chất của tài sản trí tuệ, luật pháp có những công cụ pháp lý khác nhau giúp bạn bảo vệ tài sản của mình:
Trên đây là những đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ. Hy vọng những thông tin trên có ích cho tất cả các bạn. .
Nếu bạn thấy thông tin này hữu ích, hãy để lại bình luận và đừng quên chia sẻ với mọi người nhé!
LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN